$640
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của xem.bd. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ xem.bd.Khu vực 3 là các đơn vị tại TP.HCM và các đơn vị thương mại, dịch vụ các tỉnh lân cận tổ chức tại TP.HCM từ ngày 29 – 31.8. Khu vực 4 là các đơn vị tại Campuchia tổ chức tại TX.Bình Long (Bình Phước) từ ngày 14 – 16.9.️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của xem.bd. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ xem.bd.Theo đó, từ năm học 2025-2026, thực hiện Điều 15 Nghị định 81 của Chính phủ, học sinh tiểu học trường công lập, trẻ em mầm non 5 tuổi và học sinh THCS được miễn học phí. Như vậy, từ năm học 2025-2026 trở đi, chỉ còn trẻ em mầm non dưới 5 tuổi và học sinh THPT phải đóng học phí theo quy định.Bên cạnh đó, từ thực tiễn tại TP.HCM từ năm học 2021-2022 đến năm học 2024-2025, HĐND TP.HCM đã ban hành các chính sách đặc thù của thành phố hỗ trợ học phí cho học sinh các cấp học, cụ thể như sau:Xuất phát từ thực tiễn tình hình kinh tế - xã hội của thành phố, trên cơ sở tiếp tục kế thừa và phát huy chính sách đặc thù hỗ trợ học phí cho trẻ em mầm non, học sinh phổ thông đã nhận được phản ứng tích cực từ dư luận xã hội trong các năm học vừa qua, việc xây dựng chính sách đặc thù hỗ trợ học phí cho trẻ em mầm non dưới 5 tuổi, học sinh THPT đang học tại các cơ sở giáo dục công lập, ngoài công lập và học viên giáo dục thường xuyên THPT trên địa bàn từ năm học 2025-2026 là yêu cầu cần thiết để mọi đối tượng học sinh đều có cơ hội tham gia học tập, là tiền đề để xây dựng xã hội học tập.Trong báo cáo tác động UBND TP.HCM đưa ra các giải pháp:Giải pháp 1: Giữ nguyên hiện trạng: Áp dụng mức thu học phí đối với trẻ em mầm non dưới 5 tuổi, học sinh THPT tại Nghị quyết số 12 năm 2024 của HĐND mà không có chính sách hỗ trợ.Giải pháp 2: Ban hành nghị quyết của HĐND TP về chính sách đặc thù hỗ trợ học phí cho trẻ em mầm non dưới 5 tuổi, học sinh THPT đang học tại các cơ sở giáo dục công lập, ngoài công lập và học viên giáo dục thường xuyên THPT từ năm học 2025-2026.Mức hỗ trợ THPT học phổ thông đang theo học tại cơ sở giáo dục phổ thông công lập chưa tự bảo đảm chi thường xuyên theo Nghị quyết số 12 về quy định mức học phí đối với giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông công lập từ năm học 2024 - 2025 và các năm học tiếp theo trên địa bàn.Giải pháp 3: Ban hành nghị quyết của HĐND TP về chính sách đặc thù hỗ trợ học phí cho học sinh THPT đang học tại các cơ sở giáo dục công lập, ngoài công lập và học viên giáo dục thường xuyên THPT từ năm học 2025-2026.Đồng thời trong báo cáo này, UBND TP chỉ rõ tác động của các giải pháp đối với đối tượng chịu sự tác động trực tiếp của chính sách và các đối tượng khác có liên quanTrong đó giải pháp 1 sẽ có tác động tiêu cực bởi, cho đến thời điểm hiện nay, đã có 8 tỉnh thành thông báo miễn học phí 100% cho học sinh từ mầm non tới hết lớp 12 trong các cơ sở giáo dục công lập năm học 2024 - 2025, gồm: Đà Nẵng, Bà Rịa - Vũng Tàu, Hải Phòng, Quảng Ninh, Khánh Hòa, Quảng Nam, Vĩnh Phúc, Yên Bái. Theo lộ trình miễn giảm tại Nghị định số 81 thì giải pháp giữ nguyên hiện trạng sẽ không thể hiện được sự quan tâm đầu tư của thành phố cho giáo dục; sự bứt phá đi đầu trong các chính sách miễn giảm, hỗ trợ học phí, đảm bảo chất lượng giáo dục và cơ hội học tập cho mọi người dân xứng tầm trung tâm lớn về văn hóa, giáo dục, đào tạo.Còn giải pháp 2 thì không có tác động tiêu cực mà có tác động tích cực bổ sung cơ sở pháp lý để triển khai thực hiện hỗ trợ học phí cho trẻ em mầm non dưới 5 tuổi, học sinh THPT đang học tại các cơ sở giáo dục công lập, ngoài công lập và học viên giáo dục thường xuyên THPT từ năm học 2025-2026.Đồng thời kế thừa các chính sách hỗ trợ học phí mà thành phố thực hiện trong các năm học vừa qua đã nhận được sự ủng hộ, đồng thuận của xã hội. Chính sách được ban hành sẽ là món quà hết sức ý nghĩa thiết thực cho toàn bộ học sinh thành phố, tạo dấu ấn chào mừng kỷ niệm 50 năm Ngày thống nhất đất nước (30.4.1975-30.4.2025), thể hiện rõ sự quan tâm đầu tư của thành phố cho giáo dục, là thành phố đi đầu trong các chính sách miễn giảm, hỗ trợ học phí, đảm bảo chất lượng giáo dục và cơ hội học tập cho người dân; đánh dấu mốc quan trọng trong việc TP.HCM là địa phương thực hiện miễn học phí cho học sinh tất cả các cấp học, ghi dấu ấn mạnh mẽ và tạo hiệu ứng lan tỏa thu hút nguồn nhân lực trên cả nước đến cư trú và làm việc tại TP, tạo nguồn lực phát triển kinh tế và xã hội.Dự toán nguồn lực thực hiện chính sách hỗ trợ học phí cho năm học 2025-2026 là 653 tỉ đồng, phù hợp với nguồn lực ngân sách của thành phố.Việc triển khai thực hiện chính sách không làm phát sinh thủ tục hành chính.Còn giải pháp 3 có tác động tích cực là bổ sung cơ sở pháp lý để triển khai thực hiện hỗ trợ học phí cho học sinh THPT đang học tại các cơ sở giáo dục công lập, ngoài công lập và học viên giáo dục thường xuyên THPT từ năm học 2025- 2026.Dự toán nguồn lực thực hiện chính sách hỗ trợ học phí cho năm học 2025-2026 là 338 tỉ đồng, phù hợp với nguồn lực ngân sách của thành phố.Còn tác động tiêu cực của giải pháp 3 là khi chính sách được ban hành thì thành phố chỉ còn đối tượng trẻ em mầm non dưới 5 tuổi phải đóng học phí theo quy định. Trong khi trẻ em mầm non dưới 5 tuổi cũng là đối tượng rất cần được quan tâm hiện nay, trẻ em mầm non chưa thể tự chăm sóc bản thân khi cha mẹ đi làm, đặc biệt đối với công nhân, người lao động là lực lượng lao động chính tập trung ở các khu công nghiệp, khu chế xuất, các công ty, doanh nghiệp sản xuất trên địa bàn thành phố có mức thu nhập không cao thì chi phí gửi trẻ cũng chiếm một phần lớn trong chi phí sinh hoạt. Giải pháp này có khả năng gây dư luận về tính công bằng trong tiếp cận chính sách của thành phố đối với các đối tượng trong độ tuổi đến trường.Từ các phân tích, nhận định và đánh giá nêu trên, UBND TP.HCM đề xuất chọn giải pháp 2 là ban hành nghị quyết của HĐND TP về chính sách đặc thù hỗ trợ học phí cho trẻ em mầm non dưới 5 tuổi, học sinh THPT đang học tại các cơ sở giáo dục công lập, ngoài công lập và học viên giáo dục thường xuyên THPT từ năm học 2025 - 2026. ️
Ngày 20.3, tại Đắk Lắk, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam công bố quyết định thành lập và ra mắt NHNN khu vực 11; đồng thời tổ chức hội nghị đẩy mạnh tín dụng ngân hàng, góp phần tăng trưởng kinh tế.NHNN khu vực 11 gồm 5 tỉnh Tây nguyên: Đắk Lắk, Gia Lai, Kon Tum, Đắk Nông và Lâm Đồng. Trụ sở NHNN khu vực đặt tại Đắk Lắk. Ông Nguyễn Kim Cương giữ chức quyền Giám đốc NHNN khu vực 11.NHNN khu vực 11 quản lý 32 TCTD đang hoạt động với 115 chi nhánh cấp 1, 5 chi nhánh ngân hàng chính sách xã hội và 51 Quỹ tín dụng nhân dân (QTDND); với 1.175 chi nhánh cấp 2, phòng giao dịch...Phát biểu tại hội nghị đẩy mạnh tín dụng ngân hàng nhằm góp phần tăng trưởng kinh tế khu vực 11, Phó thống đốc Đoàn Thái Sơn cho biết năm 2025, NHNN xây dựng chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng khoảng 16%, cao hơn các năm trước. Ngay từ cuối năm 2024, NHNN đã thông báo chỉ tiêu cho các TCTD để chủ động đáp ứng vốn cho nền kinh tế; đồng thời NHNN sẽ theo dõi diễn biến kinh tế vĩ mô và tình hình thực tế để chủ động điều chỉnh chỉ tiêu TTTD.Ông Sơn cũng đề nghị các TCTD quyết liệt thực hiện các giải pháp tháo gỡ khó khăn, tăng khả năng tiếp cận tín dụng đối với khách hàng; tập trung đáp ứng nhu cầu vốn cho lĩnh vực ưu tiên, lĩnh vực sản xuất kinh doanh, động lực tăng trưởng kinh tế, kiểm soát tín dụng các lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro; phát triển các sản phẩm tín dụng, dịch vụ ngân hàng phù hợp với đặc thù của từng đối tượng khách hàng... Đồng thời, nâng cao chất lượng hoạt động thông tin tín dụng của ngành nhằm nâng cao khả năng thu thập, cung cấp thông tin tín dụng khách hàng vay, từ đó hỗ trợ cho TCTD tăng cường cho vay; tạo thuận lợi cho ngân hàng CSXH triển khai các chương trình tín dụng chính sách đến người nghèo, đối tượng chính sách, hộ đồng bào dân tộc thiểu số...Theo NHNN khu vực 11, tính đến 28.2.2025, tổng dư nợ tín dụng khu vực này đạt trên 590.000 tỉ đồng, tăng 0,54% so với cuối năm 2024, chiếm khoảng 3,75% tổng dư nợ toàn nền kinh tế. Cơ cấu tín dụng phù hợp với định hướng phát triển kinh tế của vùng, như: tín dụng cho ngành thương mại, dịch vụ chiếm hơn 54%, ngành nông, lâm, thủy sản chiếm khoảng 33%. Tín dụng đã tập trung cho các lĩnh vực ưu tiên theo chủ trương của Chính phủ, NHNN… ️
Trao đổi với Thanh Niên mới đây, ông Shaokai Fan, Giám đốc khu vực châu Á - Thái Bình Dương (không bao gồm Trung Quốc) kiêm Giám đốc Ngân hàng T.Ư toàn cầu tại Hội đồng Vàng thế giới, cho biết giá vàng từ đầu năm đến nay đã tăng đáng kể, đạt mức cao nhất mọi thời đại. Tương tự các giai đoạn trước, các yếu tố kinh tế vĩ mô như lo ngại về lạm phát và định hướng của chính sách tiền tệ đã neo giá vàng ở mức cao.Lần này, bên cạnh những lo ngại về địa chính trị, sự không chắc chắn liên quan đến chính sách thuế quan của Mỹ cũng góp phần làm tăng sức hấp dẫn của vàng. Chính sách thuế của Mỹ đã tác động trực tiếp đến thị trường vàng toàn cầu, làm gia tăng sự quan tâm đến vàng của các nhà đầu tư nhằm phòng ngừa rủi ro trong bối cảnh bất ổn. Đầu năm 2025, giá vàng tương lai trên sàn COMEX (Sàn giao dịch hàng hóa New York, Mỹ) bắt đầu có sự khác biệt so với giá vàng tại London (Anh), do nhu cầu vàng vật chất ở Mỹ tăng đáng kể xuất phát từ lo ngại từ các mức thuế tiềm năng."Điều này đã gây ra sự chênh lệch giá giữa thị trường vàng của Mỹ và vàng toàn cầu, đồng thời thu hút lượng lớn vàng vật chất đổ về Mỹ. Mặc dù tình hình này hiện đã lắng xuống, nhưng vẫn tiếp tục có những lo ngại về tác động của thuế quan đối với nguồn cung vàng hiện có ở Mỹ", ông Shaokai Fan nói.Vị chuyên gia nhìn nhận, sự di chuyển của vàng vật chất vào Mỹ đã ảnh hưởng đến nguồn cung vàng ở các thị trường khác, mặc dù quy mô và độ sâu của thị trường vàng toàn cầu vẫn có khả năng đáp ứng nhu cầu. Tuy nhiên, với tình hình chính sách tiếp tục bất ổn trên toàn cầu, nguy cơ gián đoạn chuỗi cung ứng là điều mà các nhà đầu tư nên cân nhắc.Tìm hiểu kỹ các yếu tố tác động tới giá vàngGiám đốc Ngân hàng T.Ư toàn cầu tại Hội đồng Vàng thế giới nhìn nhận, vàng có một vị trí quan trọng và gắn bó đặc biệt trong văn hóa của người Việt Nam. Thời gian tới, có khả năng nhu cầu vàng trong nước sẽ tiếp tục tăng khi người tiêu dùng tìm kiếm sự ổn định trước những biến động kinh tế toàn cầu. Tác động từ chính sách thuế quan của Mỹ có thể tiếp tục ảnh hưởng đến giá vàng, đồng thời có khả năng làm gián đoạn sự luân chuyển vàng, khi sự biến động giá ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng trong nước.Theo ông Shaokai Fan, Việt Nam đang xem xét việc tự do hóa hơn nữa thị trường vàng bằng cách tăng hạn ngạch nhập khẩu. Điều này có thể cho phép nguồn cung vàng lớn hơn cho thị trường trong nước, đặc biệt trong các giai đoạn nhu cầu tăng cao do bất ổn toàn cầu.Diễn biến của nguồn cung vàng toàn cầu có thể bị ảnh hưởng bởi các mức thuế tiềm năng, dẫn đến sự xáo trộn ở một số thị trường địa phương. Những hạn chế áp dụng trên thị trường vàng ở Việt Nam có thể gây ra sự biến động lớn hơn về giá vàng trong nước so với các thị trường quốc tế."Vàng là tài sản được giao dịch trên toàn cầu, giá vàng được quyết định bởi các sự kiện và lực lượng kinh tế trên toàn thế giới. Bởi vậy, các nhà đầu tư Việt Nam nên tìm hiểu kỹ các yếu tố ảnh hưởng đến giá vàng và đánh giá loại công cụ tài chính liên quan đến vàng nào là phù hợp nhất với họ", ông Shaokai Fan nhấn mạnh.Hôm nay 19.3, giá vàng vẫn tiếp tục tăng cao, vượt 99 triệu đồng mỗi lượng. So với đầu tháng 3, giá vàng miếng SJC đã tăng 7,8 triệu đồng/lượng, còn vàng nhẫn tăng 8,5 triệu đồng/lượng.Giá vàng thế giới tăng thêm 3 USD, lên 3.030 USD/ounce. Trong phiên giao dịch Mỹ (đêm 18.3), vàng đã có lúc tăng lên mức cao kỷ lục 3.035,4 USD/ounce. Nhu cầu trú ẩn an toàn vào vàng đã khiến giá tăng cao kỷ lục. Các nhà đầu tư lo ngại sự gia tăng về chiến tranh thương mại toàn cầu, diễn biến địa chính trị mới giữa các nước nên đã thực hiện mua vàng. ️